Những câu chuyện về mẹ luôn khiến người đọc rơi nước mắt. Nhưng rốt cục thì gấp trang sách lại, đập mặt vào cái máng lợn cơm áo gạo tiền hàng ngày, ta lại tự hỏi: Ừ thì yêu m đy, thì thương m đy, ừ thì ta biết một ngày kia sẽ mất mẹ, nhưng phải làm gì? Ngăn thời gian ngừng trôi ư?

Hãy chăm sóc m không trực tiếp trả lời câu hỏi ấy, nhưng sau khi đi qua từng lớp lang chuyện kể, biết đâu ta li tìm ra cách khiến bn thân bt cn rt ân hn khi mrời xa.

c1bb8451635dee8b495d54217b7e3482

n st ở x Kim Chi

Thành công cả về mặt thương mại lẫn giá trị nội dung, Hãy chăm sóc m tạo ra cơn st trên thị trường sách. Một triệu bản đã bán hết tại Hàn Quốc ngay trong năm đầu xuất bản, mang v cho Shin Kyung Sook gii thưởng Man Asian Literary Prize, tr thành n nhà văn đu tiên đot gii thưởng này.

Không nhiều nhng bi kch cao trào, không bi lụy cũng chẳng cố dạy đời, những dòng ch là nhng con sóng lăn tăn lăn tăn v vào lòng người ni bun thăm thm và chy tràn không dt ra được.

Bt dy h ái là kh, người ta kh vì thương không phi li. Ni kh y được Shyn Kyung Sook k bng li l gin dị nhưng vô cùng thấm thía, đã tác đng sâu sc đến gii tr Hàn Quc, tạo ra xu hướng đọc mới tại nước này gia thi đim làn sóng di cư ồ ạt lên thành phố, đ li nhng ngôi làng ch toàn tr em và người già. Tác phẩm được xuất bản tại 19 nước, trong đó có Mỹ và trở thành một hiện tượng trong làng văn châu Á.

Xem thêm: Mẹ ơi, mẹ có hạnh phúc không: Câu chuyện đậm tính cá nhân cũng có ngày thành sách

hãy chăm sóc mẹ reviewsach.net

Người chuyên nhng ni su rt đp

Ai tng đc Shin Kyung Sook hn s nghin. Chuyn k trăng nghe, Cô gái viết nỗi cô đơn, đâu đó có ai gi tôi… đu là nhng áng văn gieo vào lòng người một ni bun rt đp, dù kể chuyện vui, nhưng vui xong lại phảng phất buồn. Chuyện của bà thường ngắn v nhng th tm thường không ai để ý, nhưng đọc xong những cảm xúc cứ chảy mãi vào lòng không quên được.

Hãy chăm sóc m cũng không ngoi l. Tác gi c lng l nht nhnh từng mẩu cuộc sng hàng ngày, viết xung, không thêm chút cm xúc nào, nhưng lay động lòng người bằng chính nét kể chân tht ấy. Càng quen thuộc lại càng sâu sắc ám ảnh, ta nhìn thy phút lóe sáng rc r ca từng khonh khc đời thường, rồi phút ấy đi qua thy bun tiếc ghê gm vì đã mất. M chúng ta cũng là một nỗi buồn đẹp và rực rỡ như thế.

Một người mẹ trong muôn người mẹ, 4 đứa con trong triệu đứa con

Nhân vt chính là bà Park So Nyo- 69 tui- mt bà m Châu Á đin hình. Trong ln tới nhà con trai Seoul đ t chc sinh nht cho hai v chng, bà b lc ga tàu đin ngm. Ông đi trước, bà đi sau. Ông đã lên tàu, đến khi ngonh li thì chẳng thy bà đâu, lúc đó mới hay ông đã lc mt v. Bn chương truyn là hành trình tìm m ca nhng đa con trong nỗi ân hn day dt. Càng đi tìm, họ càng thấy những ký ức đẹp đẽ về mẹ, rực rỡ nhưng mờ ảo như ráng chiều, càng đi sâu càng đau lòng.

Mẹ c đi cht chiu nuôi con ăn học, ri từng đứa con theo giấc mộng thị thành ở lại lập nghiệp, ri xa gia đình, đ li cha m già  quê. Bi kịch của mẹ là đến cuối đời lại bị chính nhng đa con đy ra khi cuc đi chúng, tự xoay sở vi già yếu, bnh tt, đãng trí và lc lõng cô đơn. Nỗi buồn của mẹ đọng lại thành nước mắt lấp lánh như sao mọc trên bầu trời yêu thương con.

Bi kịch của bố là cả thanh xuân phiêu bt, chy theo nhng hp lc bên ngoài, b mc v ở nhà, đến lúc muốn ở nhà thì thời gian của vợ đã cạn. Nỗi buồn và cô đơn vùi lấp người đàn ông già như căn nhà bị tuyết phủ sụp mái. Khi tình cảm với vợ bắt đầu sống lại thì hơi thở sự sống lúc này như ánh nắng chiều yếu ớt, chẳng đủ sức làm tan chảy lớp băng tuyết đã phủ dầy trên mái nhiều năm. 

Bi kịch dài nhất có lẽ là nỗi buồn của những đứa con suốt 9 tháng đi tìm mkhông thy. Cảm giác chống chếnh, lo sợ, hoang hoải trong từng lớp ký ức đa chiều, cứ thế dẫn người đọc qua tháng năm, ngược xuôi giữa quá khứ- hiện tại để chạm tới sâu thẳm trái tim một đứa con, phần cảm xúc giấu kín dành cho mẹ ngây thơ, bé bỏng dại khờ đến tội nghiệp.

Thứ bi kịch nao lòng ấy, chỉ thấy trong tang lễ. Bi kịch đứa con nào cũng trải qua, bi kịch chung của triệu đứa con. Chẳng ai tránh được!

hãy chăm sóc mẹ reviewsach.net

Cả thời cuộc lạc lối

Không chỉ dừng lại về câu chuyện gia đình, tiếng vang khiến tác phẩm lay động hàng triệu người đọc còn ở bức tranh nông thôn Hàn Quốc xinh đẹp, nhưng che giấu nỗi buồn tê tái của một thời cuộc loạn lạc.

Đó là những tán lá đỏ mùa thu, ngọn đồi với bụi tre nhìn xuống thung lũng, là cây mận xanh rì trước sân, cây hồng sai quả, đàn vịt con nhởn nhơ trong vườn, nơi có những chum vại muối kim chi, ủ đậu nành đứng chen nhau, nơi có những người phụ nữ Hàn Quốc truyền thống chăm chỉ làm cá đuối nấu cơm cúng, muối kim chi, bóc tỏi, gọt củ cải bên hiên, đám trẻ con chơi đùa hồn nhiên trong sân- ngoài đường làng. Những người phụ nữ không chỉ giữ lửa trong nhà, mà còn là người giữ nét truyền thống, tục lệ qua thế hệ.

Cảnh sắc đời sống quê hương càng thiết tha, càng sinh động bao nhiêu thì những cơn sóng ngầm thời cuộc cứ từ từ xâm lấn xóm làng, xâm lấn trái tim con người bấy nhiêu. Cơn bão lạnh lùng quét qua vùng nông thôn yên bình Hàn Quốc buổi giao thời hai thế kỷ, khiến những thế hệ tách xa nhau ra, để lại xóm làng vương vất quạnh hiu bên thềm hiện đại. Cơn bão không chỉ càn quét Hàn Quốc mà còn là tấn bi kịch của nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam. Không chỉ lạc mất nhau, người trẻ còn đi lạc khỏi nơi chôn nhau cắt rốn, nơi nuôi họ trưởng thành.

hay cham soc me by reviewsach.net

Làm sao để không lạc?

Chẳng giáo điều thông điệp lộ liễu, Shin Kyung Sook khiến người đọc mãi đắm chìm trong từng dòng văn giản dị, dưới mỗi chi tiết đời thường được chọn lọc đắt giá. Từng mô tả nhỏ về mẹ chẳng có chỗ thừa. Mẹ là mảnh ghép nhặt nhạnh từ những điều tầm thường hàng ngày từ bữa cơm, cái bánh, góc sân, hiên nhà, nhặt trong câu nói, từng nụ cười, từng ý nghĩ vẩn vơ… Những mảnh ghép nhỏ bé ấy suốt cuộc đời gom thành mẹ vĩ đại, tạo thành người mẹ can trường, mạnh mẽ, bất chấp những xô đẩy cuộc đời, hoàn thành trách nhiệm tự nhiên trao cho. Mẹ còn là hiện thân của quá khứ tươi đẹp, của quê hương xóm làng. Lạc mẹ không chỉ mất đi chỗ dựa, mà còn mất đi nơi quay về, mất đi cái rễ gắn mình vào mạch sống.

Và chính những thứ tầm thường Shin Kyung Sook nhăt về phải chăng là gợi ý cho ta. Cuộc đời mẹ có phải là hình mẫu để ta tìm ra cách sống xứng đáng, bớt hối hận nốt phần đời còn lại. Nếu ví mẹ là mặt trời thì ở bên mẹ lúc về già giống như nỗi buồn khi chiều tàn.

Mặt trời đã rọi sáng cả một ngày cho ta săn đuổi ước mơ, dẫu biết mặt trời sẽ lặn nhưng chẳng thể ngăn được. Cách duy nhất là sống trọn vẹn khi ngày vẫn còn, và tận hưởng vẻ đẹp rực rỡ của hoàng hôn, trân trọng ánh nắng cuối cùng đến khi ánh nắng ấy vuột tắt.

Xem thêm:

Thư gửi đứa trẻ chưa từng sinh ra: Cho những ai đã, đang và sẽ làm mẹ

:

  • Tiki: QRMUEwgk” QRMUEwgk
  • : T4H7uMZe” T4H7uMZe
  • fbmR9dCM” fbmR9dCM
  • A7yhXhBU” A7yhXhBU

Hương Giang